Quan sát và nghiên cứu Nhật thực 22 tháng 7, 2009

Nhiều người tập trung quan sát nhật thực tại Varanasi, Ấn Độ.

Các nhà khoa học Ấn Độ vào ngày này đã được quan sát hiện tượng nhật thực từ trên các máy bay quân sự. Các máy bay quân sự này được sử dụng để giúp hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học không bị gây trở ngại bởi mây mù.[6][7]Nhật Bản, người dân háo hức chờ đợi sự kiện này, bởi đây là lần đầu tiên sau 46 năm mới lại có nhật thực toàn phần xảy ra ở Nhật Bản, tuy nhiên bầu trời đầy mây đã làm cho hoạt động quan sát trở nên rất khó khăn.[8] Chính phủ Trung Quốc thì nhân cơ hội này để giáo dục kiến thức khoa học và loại bỏ các quan điểm mê tín.[9] Tại Việt Nam, hoạt động quan sát cũng được tổ chức tại nhiều nơi như phòng Thiên văn, khoa Vật lý, đại học Sư phạm Hà Nội; nhà Thiếu nhi, thành phố Hồ Chí Minh; bãi biển Phạm Văn Đồng, Đà Nẵng.[10]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nhật thực 22 tháng 7, 2009 http://www.chinadaily.com.cn/china/2009-07/20/cont... http://blog.beliefnet.com/cityofbrass/2009/07/the-... http://www.examiner.com/x-16352-Japan-Headlines-Ex... http://www.google.com/hostednews/afp/article/ALeqM... http://jaibihar.com/solar-eclipse-all-roads-lead-t... http://www.myfoxla.com/dpp/news/dpgo_Solar_Eclipse... http://www.shadowandsubstance.com/ http://www.tierrayestrellas.com/skylook/eclipses/f... http://news.xinhuanet.com/english/2009-05/19/conte... http://in.news.yahoo.com/43/20090717/860/ttc-india...